Những câu hỏi liên quan
Ánh Tuyết Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hòa
23 tháng 12 2022 lúc 10:23

Định luật II Newton: \(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\) (*)

Chiếu (*) lên trục xOy (Với Ox trùng với chiều chuyển động)

Oy: N=P

Ox: \(F-F_{ms}=ma\Leftrightarrow F-N\mu=ma\Leftrightarrow F-P\mu=ma\)

\(\Leftrightarrow F-mg\mu=ma\Leftrightarrow F=ma+mg\mu=1,6\left(N\right)\)

Bình luận (0)
Huỳnh Bích Duy
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 8 2018 lúc 9:24

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 10 2019 lúc 15:25

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 5 2018 lúc 16:41

Chọn đáp án D

Để vật chuyển động thẳng đều thì a = 0

Từ ( I ) ta có

= 0,25

Bình luận (0)
Hà Phương
Xem chi tiết
nguyen thi vang
5 tháng 1 2021 lúc 17:28

undefined

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 6 2017 lúc 7:17

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

a) Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ. Chọn hệ trục Ox theo hướng chuyển động, Oy vuông góc phương chuyển động.

Áp dụng định luật II Niu – tơn ta được:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

Chiếu hệ thức vecto lên trục Ox ta được:

Fcosα - Fms = ma (1)

Chiếu hệ thức vecto lên trục Oy ta được:

Fsinα - P + N = 0 ⇔ N = P - Fsinα (2)

Mặt khác Fms = μtN = μt(P - Fsinα) (3)

Từ (1) và (2) (3) suy ra:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

b) Để vật chuyển động thẳng đều (a = 0) ta có:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

⇔ Fcosα - μt(P - Fsinα) ⇒ F = 12(N)

Bình luận (0)
Mittdayy
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
22 tháng 12 2020 lúc 8:52

a. Áp dụng định luật II Newton có:

\(\overrightarrow{F_{hl}}=m\overrightarrow{a}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)

Xét theo phương thẳng đứng:

\(P=N\)

Xét theo phương chuyển động:

\(F-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow F-\mu mg=ma\)

\(a=\dfrac{50-0,3.10.10}{10}=2\) (m/s2)

b. Vận tốc của vật sau 1 phút là:

\(v=at=2.60=120\) (m/s) (hơi vô lí)

c. Quãng đường vật đi được trong 20 s  đầu tiên là:

\(s=\dfrac{at^2}{2}=400\) (m)

 

Bình luận (0)
lct vlogs 12 kk
Xem chi tiết
Hồng Phúc
16 tháng 12 2020 lúc 22:06

a, Theo định luật II Niuton:

\(\overrightarrow{F_{mst}}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=\overrightarrow{0}\left(1\right)\)

Chiếu \(\left(1\right)\) lên chiều chuyển động:

\(a=\dfrac{-F_{mst}+F}{m}=\dfrac{-0,3.4.10+17}{4}=1,25\left(m/s^2\right)\)

b, Quãng đường đi được sau 3s:

\(s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.1,25.3^2=5,625\left(m\right)\)

Vận tốc của vật sau 3s:

\(v=v_0+at=1,25.3=3,75\left(m/s\right)\)

c, Vật chuyển động thẳng đều khi gia tốc bằng 0

\(\Leftrightarrow F=F_{mst}=\mu.m.g=0,3.4.10=12N\)

Bình luận (0)
Thảo
Xem chi tiết